|
-
-
Những ngày cuối năm, những khung cửi làng nghề thổ cẩm Hoa Tiến, huyện Quỳ Châu gấp rút cho những công đoạn cuối cùng để hoàn thành sản phẩm. Người Thái có quan niệm rằng, mọi công việc của năm cũ phải hoàn thành để sang năm chuẩn bị cho công việc mới tốt hơn.
-
Vào cữ tháng 9 âmlịch. Đến Quỳ Châu , một huyện miền núi Nghệ an. Hầu như ở khắp mọi nơi, đềuthoảng trong khơng gian một mùi thơm dễ chịu- mùi hương trầm.Bởi chính tại đây,đất Quỳ Châu từ xưa nay đã nổi tiếng về hương trầm, bên cạnh các đặc sản thànhdanh như vịt bầu Quỳ Châu,măng khô, mộc nhĩ …cùng bao thứ đặc sản miền rừngkhác…
-
Để khai tháctốt nhất tiềm năng phát triển kinh tế của huyện Quỳ Châu trong điều kiện sảnxuất nông nghiệp phụ thuộc quá nhiều vào điều kiện tự nhiên, Ủy Ban nhân dânHuyện Quỳ Châu và Chương trình Phát triển nông thôn Quỳ Châu (Dự án do chínhphủ Bỉ tài trợ) đã ký hợp đồng với các chuyên gia tư vấn của Trung tâm nghiêncứu và Hỗ trợ phát triển các Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam để quyhoach phát triển ngành nghề nông thôn của Huyện. Kết quả quy hoạch này cũng sẽlà cơ sở để Chương trình Phát triển nông thôn huyện Quỳ Châu đưa vào kế hoạchhỗ trợ.
-
Khối 2 thị trấn Tân Lạc (Huyện Quỳ Châu) được UBND tỉnh Nghệ An công nhận là làng nghề hương trầm truyền thống từ tháng 3-2010, đến nay đã có 36 hộ chuyên làm nghề cuốn hương. Gặp ông Võ Minh Châu, con trai cụ Võ Lê Hải (người đầu tiên tìm đưa cây rễ hương làm hương trầm ở Quỳ Châu), chúng tôi được nghe nhiều câu chuyện về sự tồn tại và phát triển của trầm hương xứ Phủ Quỳ.
-
Mảnh đất Quỳ Châu nổi tiếng với nhiều đặc sản như: cá nướng, vịt bầu Quỳ, bò giàng, thịt chua, măng chua, cơm lam, nậm pịa, rượu cần...
-
(Baonghean) - Trong những ngày lễ Tết quan trong, mâm cỗ cúng của đồng bào Thái miền Tây nghệ An không thể thiếu món Hó Moọc, món bánh được làm từ gạo và những cây cỏ, gia vị tự nhiên quanh nhà. Đồng bào Thái quy định, con cháu chỉ tổ chức Lễ báo hiếu sau khi đã có gia đình.
-
Việc sản xuất rượu và uống rượu của đồng bào các dân tộc vùng Phủ Qùy xưa, Qùy Châu ngày nay đã có từ rất lâu, đã có nhiều câu chuyện truyền miệng rất hay, rất đẹp về cách uống rượu của nhiều người, ở mọi lúc mọi nơi, ở nhiều làng bản, tạo nên phong cách uống rượu đa dạng giàu bản sắc văn hóa
-
Quỳ Châu là mảnh đất có truyền thống lịch sử - văn hóa lâu đời. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, mặc dầu có sự biến đổi về địa danh hành chính, nhưng Quỳ Châu luôn gắn liền với Nghệ An trong tiến trình phát triển chung của quê hương, dân tộc. Những hiện vật do các nhà khảo cổ học tìm thấy ở Thăm Ồm, Hang Bua, Có Ngụn, chứng tỏ rằng trên mảnh đất này, ngay từ thời tiền sử đã có mặt của người vượn cổ sinh sống.
-
Sáng ngày 29/1, Nhân dịp kỷ niệm 91 năm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam và Tết Nguyên đán Tân Sửu, Đoàn công tác của Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ huyện Quỳ Châu do đồng chí Vương Quang Minh - Bí thư Huyện ủy Quỳ Châu làm trưởng đoàn đã tổ chức lễ dâng hương,dâng hoa tại nghĩa trang liệt sỹ huyện . Cùng tham dự có đồng chí Nguyễn Thanh Hoài - Chủ tịch UBND huyện, đồng chí Lê Thanh Hà - Phó chủ tịch UBND huyện và đại diện các phòng, ban, ngành cấp huyện.
-
-
Chiều ngày 15/1, Ban thường vụ Huyện đoàn đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác đoàn - hội và phong trào thanh thiếu niên năm 2020, triển khai nhiệm vụ công tác năm 2021. Tham dự có đồng chí Thái Thị Thanh Vân - UVBTV, Trưởng Ban dân vận Huyện ủy.
-
Chiều ngày 15/1, huyện Quỳ Châu đã tổ chức phát động Chương trình “Tết vì người nghèo- Tân Sửu 2021”. Tham dự có đồng chí Vương Quang Minh – Bí thư Huyện ủy Quỳ Châu, đồng chí Nguyễn Thanh Hoài – Phó Bí thư, Chủ tịch UBND huyện cùng các đồng chí Phó Chủ tịch HĐND, UBND, UBMTTQ huyện, đại diện lãnh đạo các cơ quan, đơn vị, trường học trên địa bàn huyện.
|